View of the Conference to announce the Inland Waterway Infrastructure Plan of Vietnam in the period of 2021 - 2030, with a vision to 2050. |
Promoting potential, advantages
On November 10, Minister of Transport Nguyen Van Can chaired a conference to announce the Inland Waterway Infrastructure Plan of Vietnam in the period of 2021 - 2030, with a vision to 2050. This plan has just been approved by the Prime Minister in Decision No. 1829/QD-TTg dated October 31, 2021.
Speaking at the conference, Minister Nguyen Van Can said that this is the 4th of the 5 specialized transport plannings and the fourth of 37 national specialized plannings of ministries and sectors approved by the Government. Particularly in the transport industry, 4 plannings in the fields of roads, maritime, railways and waterways in the past 2 months.
"The Ministry of Transport has focused on developing 5 plans, thereby assessing the potentials and strengths to adjust the transport sectors, towards the goal of optimally exploiting the potential and strengths of each sector. These plans are the result of 2019 and 2020 of the Ministry of Transport", Minister Nguyen Van Can shared.
For this mobile infrastructure plan, Minister Nguyen Van Can said that in the next 5 years, the transport sector strives to gradually concretize 9 water transport corridors. Notably, the most important waterway transport corridor is the coastal corridor. The Ministry of Transport will also issue mechanisms and policies to develop coastal routes in the most effective, synchronous and optimal way.
"A ship transported along the coast can carry hundreds of trucks. Therefore, the Ministry of Transport recommends localities to pay attention to the development of mobile phones, encouraging enterprises to invest in mobile phones, especially coastal transport" minister Nguyen Van Can urged.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề nghị các địa phương quan tâm phát triển ĐTNĐ, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào ĐTNĐ, nhất là vận tải ven biển. |
Theo đánh giá của Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, ở khu vực phía Bắc, vận tải thủy chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, song, Bộ GTVT xác định có 4 tuyến luồng quan trọng nhất gồm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; Hà Nội – Việt Trì – Lào Cai; Quảng Ninh – Hải Phòng – Ninh Bình; Hà Nội – Nam Định – Ninh Bình. Bộ GTVT sẽ huy động nguồn vốn xã hội hóa để xây dựng hệ thống cảng thủy nội địa kết nối với vận tải đường bộ nhằm đưa hàng hóa xuống đường thủy.
Trong khi đó, tại khu vực phía Nam, vận tải thủy sôi động hơn rất nhiều so với phía Bắc với 4 hành lang vận tải chính gồm: TP Hồ Chí Minh – An Giang – Kiên Giang; TP Hồ CHí Minh – Cần Thơ – Cà Mau; Bà Rịa – Vũng Tàu – Tây Ninh – TP Hồ Chí Minh và hành lang vận tải thủy kết nối với Campuchia qua sông Tiền, sông Hậu.
Cũng theo Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể, Bộ GTVT sẽ nghiên cứu kỹ lưỡng về nguồn vốn đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhằm khơi thông các điểm nghẽn về hạ tầng, đồng thời tạo điều kiện cơ chế chính sách các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn một cách thuận lợi.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang báo cáo tại Hội nghị. |
Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm
Trước đó, báo cáo tại Hội nghị, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang cho biết, quan điểm quy hoạch KCHT ĐTNĐ được xây dựng trên nguyên tắc quán triệt các chủ trương của Đảng trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII; kế thừa quan điểm của quy hoạch trước đây, phù hợp tình hình thực tế, đặc thù và lợi thế của lĩnh vực, khắc phục các tồn tại hạn chế 10 năm vừa qua.
Kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa là một trong ba khâu đột phá chiến lược, cần được ưu tiên đầu tư tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm quốc phòng - an ninh, thích ứng với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa trên cơ sở khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của từng vùng và từng bước đồng bộ, hiện đại, bảo đảm an toàn giao thông; phát huy lợi thế là phương thức vận tải hàng hóa khối lượng lớn, chi phí vận tải thấp ở cự ly trung bình; kết nối hiệu quả với các phương thức vận tải khác, với hạ tầng giao thông địa phương và quốc tế.
Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa theo các hành lang vận tải và các tuyến vận tải thuỷ trên cơ sở khai thác tối đa điều kiện tự nhiên, kết hợp với đầu tư cải tạo nâng cấp có lộ trình hợp lý, góp phần giảm chi phí logistics, nâng cao lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế. Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhất là tại các vùng có tiềm năng, lợi thế như vùng đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
Vận tải thủy hiện đại, đồng bộ, an toàn, chất lượng dịch vụ cao
Công bố Quy hoạch tại Hội nghị, Cục trưởng Cục ĐTNĐ Bùi Thiên Thu cho biết, mục tiêu quy hoạch Phát triển kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đồng bộ, từng bước hiện đại, nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội góp phần đưa nước ta cơ bản trở thành nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao vào năm 2030 với một số chỉ tiêu cụ thể.
Trong đó, về vận tải, khối lượng vận chuyển hàng hóa đạt khoảng 715 triệu tấn; khối lượng vận chuyển hành khách đạt khoảng 397 triệu lượt khách; khối lượng luân chuyển hàng hóa đạt khoảng 150 tỷ tấn.km; khối lượng luân chuyển hành khách đạt khoảng 7,7 tỷ khách.km.
Director of The Department of Mobile Phones Bui Thien Thu announced the plan at the conference. |
In terms of infrastructure, renovating and upgrading the main routes with high transport density, meeting the 24-hour train running; strive for the total length of synchronous mining routes according to the technical level to reach about 5,000 km; develop a system of ports and inland waterways to meet the needs of transporting goods and passengers on the water transport corridors; gradually modernize the main ports and specialized ports; channeling river segments through large urban areas and transforming the capacity of inland waterway ports to unload goods in accordance with the urbanization process; modernization of information technology infrastructure for management and exploitation of inland waterway infrastructure.
The vision to 2050 will complete the modern, synchronous, safe inland waterway infrastructure, with high quality of transport services, making an important contribution to reducing logistics costs and being one of the modes of transport accounting for a large market share of freight transport.